VietGap

  • VIETGAP: Lịch sử ra đời và phát triển
    VIETGAP: Lịch sử ra đời và phát triển
    VietGAP là gì ? Đó là những quy định về thực hành sản xuất nông nghiệp tốt của Việt Nam. Trước khi VietGAP ra đời, nước ta đã có rất nhiều chương trình sản xuất nông sản an toàn đối với rau, quả, và cây dùng làm thức uống. Nhiều nơi các quy định đó đã xây dựng thành quy trình phổ biến cho nông dân thực hiện.   Tuy nhiên, do chưa có đơn vị nào có trách nhiệm kiểm tra và chứng nhận kịp thời hoặc có chính sách khuyến khích cho người sản xuất, nên phong trào sản xuất nông sản sạch chưa được ph
  • Khái niệm về GAP
    Khái niệm về GAP
    GAP (Good Agricultural Practices) có nghĩa là thực hành sản xuất nông nghiệp tốt. Tốt ở đây còn có nghĩa là an toàn, sạch và có chất lượng cao theo một tiêu chuẩn thống nhất chung trên toàn cầu mà lần đầu tiên vào năm 1997, một tổ chức bán lẻ ở Châu Âu có tên là Euro-Retailer Produce Working Group, đưa ra khái niệm sản xuất nông nghiệp tốt (Good Agricultural Practics, viết tắt là GAP) nên gọi là EurepGAP và sau đó trở thành GlobalGAP áp dụng chung cho toàn cầu.
  • Giới thiệu và so sánh các mô hình chuỗi giá trị cho sản phẩm GAP
    Giới thiệu và so sánh các mô hình chuỗi giá trị cho sản phẩm GAP
    Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) có đặc thù sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, bình quân diện tích mỗi nông hộ chỉ khoảng 0,3 – 0,5 ha. Để sản xuất theo GAP, ĐBSCL phải tổ chức xây dựng và vận hành hệ thống quản lý kiểm soát nhiều nông trại. Việc tổ chức số lượng lớn các nông trại cùng tuân thủ hàng trăm điều khoản của GAP là hết sức phức tạp. Công việc này, ở các tỉnh Tiền Giang, An Giang, Sóc Trăng, Long An, đang được Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) chủ trì thực hiện, thôn
  • Lịch sử và sự ra đời của tổ chức GAP các nước: EurepGAP, GlobalGAP, AseanGAP, MalaysiaGAP, ThaiGAP, ChinaGAP, JapanGAP, IndiaGAP và VietGAP
    Lịch sử và sự ra đời của tổ chức GAP các nước: EurepGAP, GlobalGAP, AseanGAP, MalaysiaGAP, ThaiGAP, ChinaGAP, JapanGAP, IndiaGAP và VietGAP
    Về thứ tự thì EurepGAP ra đời trước (1997) rồi đến Malysia GAP vào năm 2002, JGAP ra đời vào 2005, AseanGAP và ChinaGAP ra đời vào năm 2006; sau đó đến GlobalGap, ThaiGAP và IndiaGAP ( 2007). VietGAP ra đời vào 28 tháng 1 năm 2008, thừa hưởng được kinh nghiệm của nhiều GAP đi trước và đang thực hành trên nhiều mặt hàng để hội nhập với thị trường thế giới.
  • Giới thiệu VietGAP
    Giới thiệu VietGAP
       1. VietGAP là gì ?   -    Là một tiêu chuẩn tự nguyện để Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam -    VIETGAP cung cấp tiêu chuẩn và khuôn khổ cho chứng nhận bên thứ ba. -    VIETGAP là tiêu chuẩn đảm bảo cho trang trại tổng hợp. -    VIETGAP là công cụ giữa các doanh nghiệp, không trực tiếp tới người tiêu dùng. -    Sử dụng thương hiệu và logo của VIETGAP theo qui định.      2. Quyền lợ
  • Lợi ích của việc áp dụng và chứng nhận VietGAP
    Lợi ích của việc áp dụng và chứng nhận VietGAP
    1. Lợi ích:   -    Về mặt đối ngoại:     Tạo niềm tin cho khách hàng.     Nâng cao uy tín và khả năng cạnh tranh trên thị trường.     Nâng tầm của nhà sản xuất trên thị trường.      Đáp ứng yêu cầu của khách hàng ở những thị trường khó tính như Châu Âu.     Là điểm thuận lợi trong việc ký kết hợp đồng - đấu thầu.     Là công bố chính thức về sự cam kết đảm bảo về an toàn chất lượng và l
  • Chứng nhận VietGAP cho cơ sở nuôi trồng thủy sản
    Chứng nhận VietGAP cho cơ sở nuôi trồng thủy sản
    Nội dung đánh giá chứng nhận VietGAP cho cơ sở nuôi trồng thủy sản   1. Yêu cầu pháp lý Hoạt động của cơ sở nuôi có tuân thủ các quy định của Nhà nước không?              Cơ sở nuôi có hồ sơ đăng ký hoạt động sản xuất hợp lệ không?               Vị trí địa lý của cơ sở nuôi có được xác định rõ ràng không?  Cơ sở nuôi có nằm trong vùng quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản không?  
  • Chứng nhận VietGAP cho cơ sở chăn nuôi ong
    Chứng nhận VietGAP cho cơ sở chăn nuôi ong
    Nội dung đánh giá chứng nhận VietGAP cho cơ sở chăn nuôi ong 1. Địa điểm Vị trí đặt trại có phù hợp với vùng nuôi ong không? Khoảng cách từ trại ong đến khu dân cư, các công trình xây dựng khác, đến nguồn nước có đúng với các quy định hiện hành và thuận lợi cho việc nuôi ong không?  Thùng ong trong trại có được bố trí đúng quy cách về hướng, độ cao, khu vực khác nhau không? Vùng nuôi ong có bị dịch bệnh ong trước đó 6 tháng không? 2. Con giống và quản lý con giống Con giống có nguồn gốc
  • Chứng nhận VietGAP cho cơ sở chăn nuôi gia cầm
    Chứng nhận VietGAP cho cơ sở chăn nuôi gia cầm
    Nội dung đánh giá chứng nhận VietGAP cho cơ sở chăn nuôi gia cầm 1. Địa điểm Vị trí xây dựng trang trại có phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của địa phương không? Khoảng cách từ trang trại đến khu dân cư, các công trình xây dựng khác, đến nguồn nước có đúng với các quy định hiện hành không?  Trang trại có được thiết kế gồm các khu vực khác nhau không? Giữa các khu có tường rào ngăn cách không? 2. Thiết kế chuồng trại, kho và thiết bị chăn nuôi Hướng, kích thước, kiểu chuồng, nền chuồng,
  • Chứng nhận VietGAP cho cơ sở chăn nuôi lợn
    Chứng nhận VietGAP cho cơ sở chăn nuôi lợn
    Nội dung đánh giá chứng nhận VietGAP cho cơ sở chăn nuôi lợn 1. Địa điểm Vị trí xây dựng trang trại có phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của địa phương không?  Khoảng cách từ trang trại đến khu dân cư, các công trình xây dựng khác, đến nguồn nước có đúng với các quy định hiện hành không? Trang trại có được thiết kế gồm các khu vực khác nhau không? Giữa các khu có tường rào ngăn cách không? 2. Thiết kế chuồng trại, kho và thiết bị chăn nuôi Hướng chuồng, kích thước, kiểu chuồng, nền chuồ
  • Chứng nhận VietGAP cho cơ sở chăn nuôi bò sữa
    Chứng nhận VietGAP cho cơ sở chăn nuôi bò sữa
    Nội dung đánh giá chứng nhận VietGAP cho cơ sở chăn nuôi bò sữa 1. Địa điểm Vị trí xây dựng trang trại bò sữa có phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của địa phương không? Khoảng cách từ trang trại đến khu dân cư, các công trình xây dựng khác, đến nguồn nước có đúng với các quy định hiện hành không? Trang trại có được thiết kế gồm các khu vực khác nhau không? Giữa các khu có tường rào, hàng rào ngăn cách không? 2. Thiết kế chuồng trại, kho và thiết bị chăn nuôi Hướng, kích thước, kiểu chuồng
  • Đơn vị chứng nhận VietGAP
    Đơn vị chứng nhận VietGAP
    Chứng nhận VietGAP trồng trọt – phù hợp TCVN 11892-1:2017 quy định các yêu cầu thực hành nông nghiệp tốt trong sản xuất, sơ chế sản phẩm trồng trọt dùng làm thực phẩm.
  • Chứng nhận VietGAP cho lúa
    Chứng nhận VietGAP cho lúa
    Nội dung đánh giá chứng nhận VietGAP cho lúa   1. Đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất Vùng sản xuất lúa có phù hợp với quy hoạch sản xuất của địa phương ?            Đã đánh giá mối nguy ô nhiễm hoá học, sinh vật của vùng sản xuất có thể gây ô nhiễm sản phẩm chưa ?        2. Quản lý đất Có đánh giá các mối nguy về hoá học, sinh học của vùng đất trồng  theo quy định không ?       
  • Chứng nhận VietGAP cho chè búp tươi an toàn
    Chứng nhận VietGAP cho chè búp tươi an toàn
    Nội dung đánh giá chứng nhận VietGAP cho chè búp tươi an toàn   1. Đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất Vùng trồng chè có phù hợp với quy hoạch của Nhà nước và địa phương không? Đã đánh giá nguy cơ ô nhiễm hóa học, sinh vật, vật lý do vùng sản xuất có thể gây nhiễm bẩn lên chè không? Đã có đủ cơ sở khoa học để có thể khắc phục hoặc giảm nguy cơ ô nhiễm hóa học, sinh vật, vật lý chưa? 2. Giống và gốc ghép Đã có hồ sơ ghi lại đầy đủ các biện pháp xử lý về giống và gốc ghép tự sản xuất chưa
  • Chứng nhận VietGAP cho rau, quả tươi an toàn
    Chứng nhận VietGAP cho rau, quả tươi an toàn
    Nội dung đánh giá chứng nhận VietGAP cho rau, quả tươi an toàn   1. Đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất   Vùng sản xuất có phù hợp với quy hoạch của Nhà nước và địa phương đối với loại cây trồng dự kiến sản xuất không? Đã đánh giá nguy cơ ô nhiễm hóa học, sinh vật, vật lý do vùng sản xuất có thể gây nhiễm bẩn sản phẩm chưa? Đã có đủ cơ sở khoa học để có thể khắc phục hoặc giảm nguy cơ ô nhiễm hóa học, sinh vật, vật lý chưa?  2. Giống và gốc ghép   Đã có hồ sơ ghi lại đầy đủ các
  • VIETGAP là gì?
    VIETGAP là gì?
    VietGAP (là cụm từ viết tắt của: Vietnamese Good Agricultural Practices) có nghĩa là Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam là tập hợp các tiêu chí do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành đối với từng sản phẩm, nhóm sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi  hướng dẫn người sản xuất áp dụng nhằm bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, bảo vệ môi trường và sức khỏe, an sinh xã hội cho người lao động.  VIETGAP dựa trên 4 tiêu chí như: 1.   &n
  • Tổ chức chứng nhận VietGAP
    Tổ chức chứng nhận VietGAP
    Ngày 20/12/2012, Cục trưởng Cục Chăn nuôi Hoàng Kim Giao đã ký quyết định số 399/QĐ-CN-TTPC về việc chỉ định Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy -  VietCert là Tổ chức chứng nhận VietGAP. Theo quyết định này, Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy -  VietCert đủ năng lực thực hiện việc đánh giá, chứng nhận VietGAP cho sản phẩm chăn nuôi sau:      -    Cơ sở chăn nuôi bò sữa      -    Cơ
  • Lợi ích của chứng nhận VietGAP & GlobalGAP
    Lợi ích của chứng nhận VietGAP & GlobalGAP
    Chứng nhận sẽ mang lại lòng tin cho nhà phân phối, người tiêu dùng và cơ quan quản lý. Chứng nhận giúp người sản xuất xây dựng thương hiệu sản phẩm và tạo thị trường tiêu thụ ổn định.   Sản phẩm nông nghiệp được chứng nhận theo tiêu chuẩn VietGAP sẽ được thừa nhận trên thị trường Việt Nam.   Sản phẩm nông nghiệp được chứng nhận theo tiêu chuẩn GlobalGAP sẽ được thừa nhận trên quy mô toàn cầu, dễ dàng được chấp nhận bởi các nhà phân phối lớn và thâm nhập các thị trường khó tính. Sản phẩm được c
  • Danh mục sản phẩm nông nghiệp được hỗ trợ VietGAP
    Danh mục sản phẩm nông nghiệp được hỗ trợ VietGAP
    Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa ban hành Danh mục sản phẩm nông nghiệp, thủy sản được hưởng một số chính sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản. Danh mục sản phẩm nông nghiệp, thủy sản được hỗ trợ gồm: Sản phẩm trồng trọt là rau, quả, chè, cà phê, hồ tiêu, lúa; Sản phẩm chăn nuôi là lợn, gia cầm, thủy cầm, bò sữa, ong; Sản phẩm thủy sản là cá tra, tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cá rô phi. Sản phẩm nông nghiệp, thủy sản đư
  • So sánh VietGAP với GlobalGAP
    So sánh VietGAP với GlobalGAP
    Từ năm 2009, Viện An toàn thực phẩm Rikilt Hà Lan đã nghiên cứu trên một số nước thực hành chương trình nông nghiệp tốt (GAP) để so sánh với điểm chuẩn của GlobalGAP. Nghiên cứu này đã đưa đến bài học cần thiết cho các nhà chuyên môn và doanh nghiệp liên quan.  Chúng ta hãy tìm hiểu bài học từ các nước Malaysia và Thái Lan để rút ra nhiều điều bổ ích cho nước ta. Cả Malaysia và Thái Lan đều đã phát triển chương trình GAP quốc gia. Tại Malaysia gọi là MalaysiaGAP, còn ở Thái Lan gọi là Q.GAP. Mục tiêu