VietGap

  • Các công đoạn chu trình thực phẩm từ nông trại đến bàn ăn
    Các công đoạn chu trình thực phẩm từ nông trại đến bàn ăn
    1. Sản xuất sản phẩm là nguyên liệu (Primary Production): Gồm từ khâu chọn giống, quy hoạch vùng trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng an toàn, quản lý an toàn thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, kỹ thuật chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi cho đến khi thu hoạch, kiểm dịch, chế biến và bảo quản sau thu hoạch nhằm làm nguyên liệu để đưa ra thị trường (bán lẻ và bán buôn cho các doanh nghiệp lớn, có thể để sản xuất thực phẩm cho người hoặc làm thức ăn chăn nuôi). Tức là cả quá trình hình thành
  • Chứng nhận VietGAP
    Chứng nhận VietGAP
    Tổng quan   Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm từ trang trại tới bàn ăn là mục tiêu mà cả cộng đồng nhân loại đang hướng tới. Nuôi trồng nông sản thực phẩm là mắt xích đầu tiên của chuỗi cung cấp thực phẩm, vì thế việc đảm bảo vệ sinh an toàn nông sản thực phẩm có ý nghĩa vô cùng quyết định cho sự an toàn vệ sinh của thực phẩm trên bàn ăn. Ngày nay, các nhà sản xuất các sản phẩm nông nghiệp an toàn, lành mạnh một cách có trách nhiệm là một thách thức thật sự. Những áp lực từ phía người tiêu dùng, các
  • Chứng nhận VietGAP
    Chứng nhận VietGAP
    Áp dụng VietGAP trong trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản là sự lựa chọn thông minh của các nhà sản xuất nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro từ các mối nguy cơ ô nhiễm ảnh hưởng đến sự an toàn, chất lượng sản phẩm, môi trường, sức khỏe, an toàn lao động và phúc lợi xã hội của người lao động trong sản xuất, thu hoạch và xử lý sau thu hoạch. Chứng nhận các sản phẩm phù hợp VietGAP là cách mà VietCert giúp nhà sản xuất chứng minh cho người tiêu dùng về chất lượng và sự an toàn của sản phẩm, nhằm nâng cao thươn
  • Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt
    Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt
    Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (Good Agricultural Practices - GAP) là tập hợp các tiêu chí do tổ chức, quốc gia, nhóm quốc gia ban hành hướng dẫn người sảnxuất áp dụng nhằm bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, bảo vệ môi trường và sức khỏe, an sinh xã hội cho người lao động.
  • Tư vấn VietGAP
    Tư vấn VietGAP
    Tư vấn VietGAP là hoạt động đào tạo, tập huấn, hướng dẫn cơ sở sản xuất áp dụng VietGAP và đánh giá nội bộ.
  • Mẫu điển hình của sản phẩm
    Mẫu điển hình của sản phẩm
    Mẫu điển hình của sản phẩm là mẫu đại diện cho một kiểu, loại cụ thể của sản phẩm được sản xuất/ sơ chế theo cùng một quy trình, trong cùng một điều kiện và sử dụng cùng loại nguyên vật liệu.
  • Hình thức đánh giá của tổ chức chứng nhận VietGAP
    Hình thức đánh giá của tổ chức chứng nhận VietGAP
    1. Đánh giá lần đầu được thực hiện sau khi cơ sở sản xuất ký hợp đồng chứng nhận VietGAP. 2. Đánh giá hành động khắc phục được thực hiện sau khi cơ sở sản xuất được đánh giá nhưng chưa đủ điều kiện được cấp hoặc duy trì hoặc mở rộng Giấy chứng nhận VietGAP. 3. Đánh giá lại được thực hiện khi cơ sở sản xuất yêu cầu cấp lại Giấy chứng nhận VietGAP đã hết hiệu lực. 4. Đánh giá giám sát được thực hiện sau khi được cấp Giấy chứng nhận VietGAP. Đánh giá giám sát có thể thực hiện định kỳ (báo tr
  • Phương thức đánh giá phù hợp VietGAP
    Phương thức đánh giá phù hợp VietGAP
    Phương thức đánh giá sản phẩm được sản xuất/sơ chế phù hợp VietGAP: Đánh giá quá trình sản xuất/sơ chế kết hợp thử nghiệm mẫu điển hình; giám sát thông qua đánh giá quá trình sản xuất/sơ chế kết hợp với thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất/sơ chế.
  • Trình tự và nội dung đánh giá VietGAP
    Trình tự và nội dung đánh giá VietGAP
    1. Đánh giá quá trình sản xuất theo các tiêu chí đánh giá và hướng dẫn đánh giá có trong VietGAP của từng loại sản phẩm.  Riêng đối với các sản phẩm thuộc lĩnh vực thủy sản; sản phẩm rau, quả, chè thuộc lĩnh vực trồng trọt; sản phẩm bò sữa, gia cầm, lợn, ong thuộc lĩnh vực chăn nuôi tiêu chí đánh giá theo Phụ lục IXA, Phụ lục IXB và Phụ lục IXC ban hành kèm theo Thông tư này cho đến khi ban hành VietGAP phiên bản mới.  2. Lấy mẫu môi trường (đất, nước, không khí), vật tư đầu vào,
  • Giấy chứng nhận VietGAP
    Giấy chứng nhận VietGAP
    1. Hiệu lực của Giấy chứng nhận VietGAP a) Giấy chứng nhận VietGAP có hiệu lực tối đa 02 (hai) năm kể từ ngày cấp; b) Giấy chứng nhận VietGAP được gia hạn tối đa 03 (ba) tháng đối với trường hợp cơ sở sản xuất được cấp Giấy chứng nhận nhưng không tiếp tục đăng ký cấp lại sau khi hết hạn. 2. Trường hợp cơ sở sản xuất có nhiều địa điểm sản xuất đăng ký đánh giá cùng thời điểm: Giấy chứng nhận VietGAP phải ghi rõ địa chỉ, tên sản phẩm, diện tích nuôi/diện tích sản xuất, dự kiến sản lượng &nb
  • Hiệu lực của Giấy chứng nhận VietGAP
    Hiệu lực của Giấy chứng nhận VietGAP
    a) Giấy chứng nhận VietGAP có hiệu lực tối đa 02 (hai) năm kể từ ngày cấp; b) Giấy chứng nhận VietGAP được gia hạn tối đa 03 (ba) tháng đối với trường hợp cơ sở sản xuất được cấp Giấy chứng nhận nhưng không tiếp tục đăng ký cấp lại sau khi hết hạn.