Thuật ngữ

  • Hình thức đánh giá sự phù hợp
    Hình thức đánh giá sự phù hợp
          1. Việc đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật do tổ chức đánh giá sự phù hợp thực hiện hoặc tổ chức, cá nhân công bố sự phù hợp tự thực hiện.       2. Đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn được thực hiện tự nguyện theo yêu cầu của tổ chức, cá nhân dưới hình thức thử nghiệm, giám định, chứng nhận hợp chuẩn và công bố hợp chuẩn.       3. Đánh giá sự phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật được thực hiện bắt buộc theo yê
  • Nguyên tắc, phương thức áp dụng quy chuẩn kỹ thuật
    Nguyên tắc, phương thức áp dụng quy chuẩn kỹ thuật
          1. Quy chuẩn kỹ thuật được áp dụng bắt buộc trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và các hoạt động kinh tế - xã hội khác.       2. Quy chuẩn kỹ thuật được sử dụng làm cơ sở cho hoạt động đánh giá sự phù hợp.
  • Loại quy chuẩn kỹ thuật
    Loại quy chuẩn kỹ thuật
          1. Quy chuẩn kỹ thuật chung bao gồm các quy định về kỹ thuật và quản lý áp dụng cho một lĩnh vực quản lý hoặc một nhóm sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình.       2. Quy chuẩn kỹ thuật an toàn bao gồm:       a) Các quy định về mức, chỉ tiêu, yêu cầu liên quan đến an toàn sinh học, an toàn cháy nổ, an toàn cơ học, an toàn công nghiệp, an toàn xây dựng, an toàn nhiệt, an toàn hóa học, an toàn điện, an toàn thiết bị y tế, tươn
  • Hệ thống, ký hiệu quy chuẩn kỹ thuật
    Hệ thống, ký hiệu quy chuẩn kỹ thuật
    Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật và ký hiệu quy chuẩn kỹ thuật của Việt Nam bao gồm:       1. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, ký hiệu là QCVN;       2. Quy chuẩn kỹ thuật địa phương, ký hiệu là QCĐP.
  • Nguyên tắc áp dụng tiêu chuẩn
    Nguyên tắc áp dụng tiêu chuẩn
          1. Tiêu chuẩn được áp dụng trên nguyên tắc tự nguyện.          Toàn bộ hoặc một phần tiêu chuẩn cụ thể trở thành bắt buộc áp dụng khi được viện dẫn trong văn bản quy phạm pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật.       2. Tiêu chuẩn cơ sở được áp dụng trong phạm vi quản lý của tổ chức công bố tiêu chuẩn.
  • Xây dựng, công bố tiêu chuẩn cơ sở
    Xây dựng, công bố tiêu chuẩn cơ sở
    Xây dựng, công bố tiêu chuẩn cơ sở       1. Tiêu chuẩn cơ sở do người đứng đầu tổ chức quy định tại khoản 3 Điều 11 của Luật này tổ chức xây dựng và công bố để áp dụng trong các hoạt động của cơ sở.       2. Tiêu chuẩn cơ sở được xây dựng dựa trên thành tựu khoa học và công nghệ, nhu cầu và khả năng thực tiễn của cơ sở. Khuyến khích sử dụng tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngoài làm tiêu chuẩn cơ sở.  &nbs
  • Căn cứ xây dựng tiêu chuẩn
    Căn cứ xây dựng tiêu chuẩn
    Tiêu chuẩn được xây dựng dựa trên một hoặc những căn cứ sau đây:       1. Tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngoài;       2. Kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ, tiến bộ kỹ thuật;       3. Kinh nghiệm thực tiễn;       4. Kết quả đánh giá, khảo nghiệm, thử nghiệm, kiểm tra, giám định.
  • Loại tiêu chuẩn
    Loại tiêu chuẩn
          1. Tiêu chuẩn cơ bản quy định những đặc tính, yêu cầu áp dụng chung cho một phạm vi rộng hoặc chứa đựng các quy định chung cho một lĩnh vực cụ thể.       2. Tiêu chuẩn thuật ngữ quy định tên gọi, định nghĩa đối với đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn.       3. Tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật quy định về mức, chỉ tiêu, yêu cầu đối với đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn.      
  • Hệ thống tiêu chuẩn và ký hiệu tiêu chuẩn
    Hệ thống tiêu chuẩn và ký hiệu tiêu chuẩn
    Hệ thống tiêu chuẩn và ký hiệu tiêu chuẩn của Việt Nam bao gồm:       1. Tiêu chuẩn quốc gia, ký hiệu là TCVN;       2. Tiêu chuẩn cơ sở, ký hiệu là TCCS.
  • Đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn, lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật
    Đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn, lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật
    Đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn và đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật bao gồm:      1. Sản phẩm, hàng hoá: được sản xuất để sử dụng trong nước; sản phẩm, hàng hoá xuất khẩu; sản phẩm, hàng hoá nhập khẩu;      2. Dịch vụ: liên quan đến các hoạt động sau: thương mại; bưu chính, viễn thông; công nghệ thông tin; xây dựng; giáo dục, đào tạo; lao động, dạy nghề; tài chính; ngân hàng; y tế; du lịch; văn hoá, giải trí; thể dục, thể
  • Công nhận là gì?
    Công nhận là gì?
          Công nhận là việc xác nhận phòng thử nghiệm, phòng hiệu chuẩn, tổ chức chứng nhận sự phù hợp, tổ chức giám định có năng lực phù hợp với các tiêu chuẩn tương ứng.
  • Đánh giá sự phù hợp là gì?
    Đánh giá sự phù hợp là gì?
    Đánh giá sự phù hợp là việc xác định đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn và đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý quy định trong tiêu chuẩn tương ứng và quy chuẩn kỹ thuật tương ứng. Đánh giá sự phù hợp bao gồm hoạt động thử nghiệm, hiệu chuẩn, giám định, chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy, công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy, công nhận năng lực của phòng thử nghiệm, phòng hiệu chuẩn, tổ chức chứng nhận sự phù hợp
  • Hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật là gì?
    Hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật là gì?
          Hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật là việc xây dựng, ban hành và áp dụng quy chuẩn kỹ thuật, đánh giá sự phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật.
  • Hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn là gì?
    Hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn là gì?
          Hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn là việc xây dựng, công bố và áp dụng tiêu chuẩn, đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn.
  • Quy chuẩn kỹ thuật là gì?
    Quy chuẩn kỹ thuật là gì?
          Quy chuẩn kỹ thuật là quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý mà sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội phải tuân thủ để bảo đảm an toàn, vệ sinh, sức khoẻ con người; bảo vệ động vật, thực vật, môi trường; bảo vệ lợi ích và an ninh quốc gia, quyền lợi của người tiêu dùng và các yêu cầu thiết yếu khác.       Quy chuẩn kỹ thuật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
  • Tiêu chuẩn là gì?
    Tiêu chuẩn là gì?
          Tiêu chuẩn là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường và các đối tượng khác trong hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của các đối tượng này.       Tiêu chuẩn do một tổ chức công bố dưới dạng văn bản để tự nguyện áp dụng.
  • Các thành phần cơ bản của Đánh giá sự phù hợp
    Các thành phần cơ bản của Đánh giá sự phù hợp
    Chứng nhận Chứng nhận là khi một bên thứ ba đưa ra một đảm bảo bằng văn bản rằng một sản phẩm (kể cả dịch vụ), quá trình, con người, tổ chức hoặc dịch vụ phù hợp với những yêu cầu cụ thể. Chứng nhận sản phẩm. Tồn tại nhiều dạng khác nhau. Ví dụ, chứng nhận sản phẩm có thể bao gồm thử nghiệm ban đầu một sản phẩm kết hợp với đánh giá hệ thống quản lý chất lượng của nhà cung ứng. Sau đó có thể bao gồm giám sát, có tính đến hệ thống quản lý chất lượng của nhà cung ứng và thử nghiệm mẫu lấy tại
  • Bảng các thuật ngữ kỹ thuật giải thích theo ngôn ngữ đơn giản
    Bảng các thuật ngữ kỹ thuật giải thích theo ngôn ngữ đơn giản
    Công nhận Công nhận là quy trình được chấp nhận quốc tế để thừa nhận năng lực của các phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn, các tổ chức chứng nhận sản phẩm, các tổ chức chứng nhận hệ thống chất lượng và các tổ chức giám định. Chương trình công nhận hạn chế tối đa việc thử nghiệm và chứng nhận lại, giảm chi phí và loại bỏ các rào cản phi quan thuế trong thương mại và cản trở tiếp cận thị trường   Hiệu chuẩn Hiệu chuẩn là một quá trình kiểm tra xác định một
  • Đo lường và thương mại
    Đo lường và thương mại
    Sự hiểu biết trên toàn cầu về tầm quan trọng của đo lường đối với kinh tế và xã hội nói chung ngày càng tăng. Các phép đo chính xác tạo nền tảng cho các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn và đo lường pháp quyền, vì vậy nó là điều kiện tiên quyết cho thương mại tự do, công bằng quốc gia và quốc tế. Tại tất cả các viện nghiên cứu, công ty hay tổ chức, các khái niệm như an toàn, an ninh, hiệu quả, khả năng tin cậy và chính xác là rất quan trọng trong các hệ thống thiết kế, đảm bảo chất lượng sản phẩm. Các
  • Đo lường
    Đo lường
    Tuỳ thuộc vào lĩnh vực áp dụng, đo lường có thể phân chia thành: ·        Đo lường khoa học ·        Đo lường pháp quyền ·        Đo lường công nghiệp   1.    Đo lường khoa học Đo lường khoa học trong lĩnh vực chuẩn đo lường quốc gia có tầm quan trọng hàng đầu tại bất cứ nhà nước nào, vì nó là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển củ