Thuốc bảo vệ thực vật

  • Trách nhiệm của đơn vị thực hiện khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật
    Trách nhiệm của đơn vị thực hiện khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật
    1. Đăng ký tham gia mạng lưới khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật với Cục Bảo vệ thực vật.   2. Thực hiện đầy đủ và nghiêm túc quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN), tiêu chuẩn quốc gia (TCVN), quy trình khảo nghiệm.   3. Không được tổ chức, hướng dẫn tham quan ruộng khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật nếu không được sự đồng ý của cơ quan quản lý khảo nghiệm của Cục Bảo vệ thực vật.   4. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính trung thực của kết quả khảo nghiệm.   5. Mẫu Báo cáo kết q
  • Điều kiện đối với tổ chức thực hiện khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật
    Điều kiện đối với tổ chức thực hiện khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật
    1. Cán bộ chủ trì có trình độ từ đại học trở lên thuộc chuyên ngành bảo vệ thực vật hoặc chuyên ngành trồng trọt, sinh học đã qua lớp tập huấn về khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật và được cấp giấy chứng nhận.   2. Có đội ngũ cán bộ đang làm công tác bảo vệ thực vật và đã qua lớp tập huấn về khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật.   3. Có cơ sở vật chất kỹ thuật theo quy định của Cục Bảo vệ thực vật phục vụ cho công tác khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật.   4. Không trực tiếp đứng tên đăng ký
  • Hình thức khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật
    Hình thức khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật
    Các hình thức, quy mô khảo nghiệm đối với một đối tượng cây trồng và một loại dịch hại:   1. Khảo nghiệm hiệu lực sinh học a) Khảo nghiệm diện hẹp là khảo nghiệm trên quy mô nhỏ. Diện tích khảo nghiệm từ 25-50 m2/ô, nhắc lại 3-4 lần; phải tiến hành ít nhất tại 02 vùng sản xuất (phía Bắc và phía Nam), mỗi vùng khảo nghiệm tại 02 địa điểm và phải tiến hành trong 02 vụ sản xuất khác nhau. Đối với cây trồng hoặc dịch hại chỉ có tại 01 vùng sản xuất thì chỉ tiến hành khảo nghiệm tại các địa điểm khác nha
  • Nguyên tắc khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật
    Nguyên tắc khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật
    1. Chỉ được tiến hành khảo nghiệm thuốc bảo vệ thực vật chưa có trong danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng, hạn chế sử dụng của Việt Nam trên lãnh thổ Việt Nam khi đã có giấy phép khảo nghiệm ở Việt Nam.     2. Khảo nghiệm hiệu lực sinh học là xác định hiệu lực phòng trừ dịch hại và đánh giá ảnh hưởng của thuốc đến cây trồng, con người, động vật và môi trường sinh thái trong những điều kiện canh tác của các vùng sản xuất chính trên lãnh thổ Việt Nam.  3. Khảo nghiệm xác định th
  • Hồ sơ đăng ký thuốc bảo vệ thực vật
    Hồ sơ đăng ký thuốc bảo vệ thực vật
    1. Hồ sơ đăng ký chính thức a) Đơn đăng ký thuốc bảo vệ thực vật quy định tại Phụ lục 1 của Thông tư này; b) Giấy ủy quyền của nhà sản xuất ra hoạt chất hoặc thuốc kỹ thuật xin đăng ký;  c) Giấy xác nhận (bản chính hoặc bản sao hợp pháp) là nhà sản xuất ra hoạt chất hoặc thuốc kỹ thuật do cơ quan quản lý có thẩm quyền của nước sở tại cấp; d) Tài liệu kỹ thuật chi tiết bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh, được sao, dịch từ bản gốc, có dấu xác nhận của nhà sản xuất ra hoạt chất hoặc thuốc kỹ thuật quy địn
  • Hình thức đăng ký thuốc bảo vệ thực vật
    Hình thức đăng ký thuốc bảo vệ thực vật
    1. Đăng ký chính thức Các loại thuốc bảo vệ thực vật đăng ký chính thức gồm: a) Mới tạo ra trong nước và được Cục Bảo vệ thực vật công nhận là một loại thuốc bảo vệ thực vật. b) Đã thành sản phẩm hàng hóa ở nước ngoài, nhưng lần đầu tiên được đưa vào sử dụng ở Việt Nam.   2. Đăng ký bổ sung Các loại thuốc bảo vệ thực vật đăng ký bổ sung gồm: a) Có hoạt chất như thuốc của tổ chức, cá nhân khác đã được đăng ký chính thức 03 năm kể từ ngày Thông tư về việc ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật
  • Các loại thuốc bảo vệ thực vật không được đăng ký sử dụng ở Việt Nam
    Các loại thuốc bảo vệ thực vật không được đăng ký sử dụng ở Việt Nam
    1. Thuốc trong danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng; thuốc trong danh mục thuốc bảo vệ thực vật hạn chế sử dụng ở Việt Nam để trừ dịch hại trên đồng ruộng   2. Thuốc có hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật do cá nhân, tổ chức nước ngoài sáng chế, nhưng chưa được đăng ký sử dụng ở nước ngoài   3. Thuốc có tên thương phẩm trùng với tên hoạt chất hay tên thương phẩm của thuốc bảo vệ thực vật đã đăng ký   4. Thuốc thành phẩm có độ độc cấp tính nhóm I hoặc thuốc thành phẩm có độ độc cấp tín
  • Các loại thuốc bảo vệ thực vật phải đăng ký sử dụng ở Việt Nam
    Các loại thuốc bảo vệ thực vật phải đăng ký sử dụng ở Việt Nam
    1. Thuốc chứa hoạt chất chưa có tên trong danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng ở Việt Nam.   2. Thuốc chứa hoạt chất đã có tên trong danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng nhưng mang tên thương phẩm khác.   3. Thuốc có tên thương phẩm trong danh mục được phép sử dụng nhưng bổ sung phạm vi sử dụng, liều lượng sử dụng, cách sử dụng, dạng thuốc, hàm lượng hoạt chất hoặc hỗn hợp với nhau thành thuốc mới.   4. Thuốc thành phẩm có độ độc cấp tính nhóm I hoặc thuốc thành
  • Đăng ký thuốc bảo vệ thực vật
    Đăng ký thuốc bảo vệ thực vật
    1. Mỗi loại hoạt chất hay thuốc kỹ thuật của một nhà sản xuất chỉ được đăng ký 01 tên thương phẩm để phòng, trừ dịch hại hoặc điều hòa sinh trưởng cây trồng. Nếu các thuốc này dùng để khử trùng kho tàng, bến bãi; bảo quản nông lâm sản hoặc trừ mối hại công trình xây dựng, đê điều thì được đăng ký thêm 01 tên thương phẩm khác.   2. Tổ chức, cá nhân trong nước hoặc nước ngoài là nhà sản xuất ra hoạt chất hay thuốc kỹ thuật được trực tiếp đứng tên đăng ký hoặc được ủy quyền 01 lần cho tổ chức, cá n
  • Căn cứ kiểm định chất lượng, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
    Căn cứ kiểm định chất lượng, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
    1. Lấy mẫu kiểm định chất lượng và dư lượng thuốc bảo vệ thực vật phải theo Tiêu chuẩn quốc gia. Biên bản lấy mẫu kiểm định chất lượng và dư lượng thuốc bảo vệ thực vật  tại Phụ lục 14 và Phụ lục 15 của Thông tư này.   2. Kiểm định chất lượng, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật phải theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN), Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN); Các tiêu chuẩn cơ sở (TC) của Cục Bảo vệ thực vật (nếu không có qui chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn quốc gia). Trong trường hợp không có các căn cứ
  • Kiểm định chất lượng, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
    Kiểm định chất lượng, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
    1. Kiểm định chất lượng thuốc bảo vệ thực vật là xác định hàm lượng hoạt chất, dạng thuốc, hàm lượng các tạp chất có khả năng gây độc cho cây, cho người hoặc gây ô nhiễm môi trường (nếu có), hàm lượng chất phụ gia có tác dụng tăng cường tính an toàn của sản phẩm đối với người, cây trồng (nếu có); các tính chất hóa lý có liên quan đến hoạt tính sinh học và tính an toàn của thuốc trong bảo quản và sử dụng.   2. Kiểm định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong nông lâm sản, thực phẩm và môi trường (gọi tắ
  • Hợp quy thuốc bảo vệ thực vật
    Hợp quy thuốc bảo vệ thực vật
    Chứng nhận hợp quy thuốc bảo vệ thực vật là việc xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.   Việc công bố hợp quy được thực hiện như sau:   1. Bước 1: Đánh giá hợp quy của đối tượng công bố với quy chuẩn kỹ thuật. a) Việc đánh giá hợp quy có thể do tổ chức chứng nhận hợp quy được chỉ định hoặc do tổ chức, cá nhân tự công bố hợp quy; b) Trường hợp tự đánh giá hợp quy thì tổ chức, cá nhân phải thực hiện việc thử nghi
  • Chứng nhận hợp quy thuốc bảo vệ thực vật
    Chứng nhận hợp quy thuốc bảo vệ thực vật
    Chứng nhận hợp quy thuốc bảo vệ thực vật là việc xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.