Thực phẩm

  • Nhật chuyển công nghệ giữ thực phẩm tươi 10 năm cho Việt Nam
    Nhật chuyển công nghệ giữ thực phẩm tươi 10 năm cho Việt Nam
    Việt Nam vừa tiếp quản công nghệ bảo quản nông sản, thực phẩm (CAS) hiện đại nhất hiện nay từ Nhật Bản. Theo đó nông thủy sản sẽ được giữ tươi ngon đến 99,7% so với lúc vừa thu hoạch trong thời gian lên đến 10 năm. Theo Bộ trưởng Bộ Khoa học - Công nghệ Nguyễn Quân, đây là công nghệ rất hiện đại, có giá lên đến hàng triệu USD. Sắp tới nếu thành công, tin rằng không chỉ quả dưa hấu, các loại nông sản khác có thể bảo quản được vài tháng, có thể tới vài năm. Theo ông Trần Ngọc Lân, Phó viện trưởng
  • Điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất thực phẩm
    Điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất thực phẩm
    A.    Đối với cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ và người trực tiếp sản xuất thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm tuân thủ theo các yêu cầu quy định tại các điều 1, 2, 3 và 4 Thông tư số 15/2012/TT-BYT ngày 12 tháng 09 năm 2012 của Bộ Y tế quy định về điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm.    I.    Yêu cầu đối với cơ sở 1.   &n
  • Công bố hợp quy sản phẩm rượu
    Công bố hợp quy sản phẩm rượu
    Các sản phẩm Rượu phải công bố gồm rượu được sản xuất trong nước và nhập khẩu nhằm kinh doanh, tiêu thụ tại Việt Nam. Trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết quả chứng nhận hợp quy của tổ chức chứng nhận hợp quy được chỉ định (bên thứ ba), hồ sơ gồm:   1. Hồ sơ công bố hợp quy rượu: 01 bộ  a) Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm hoặc chứng nhận pháp nhân đối với tổ chức, cá nhân (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân); b) Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an
  • Công bố thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng nhập khẩu
    Công bố thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng nhập khẩu
    Hồ sơ công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm đối với sản phẩm chưa có quy chuẩn kỹ thuật. Trường hợp thực phẩm chức năng và thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng nhập khẩu, hồ sơ gồm:   1. Hồ sơ pháp lý chung: 01 bộ  a) Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm hoặc chứng nhận pháp nhân đối với tổ chức, cá nhân (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân); b) Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với các cơ sở thuộc đối tượng phải có giấy
  • Công bố thực phẩm chức năng nhập khẩu
    Công bố thực phẩm chức năng nhập khẩu
    Hồ sơ công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm đối với sản phẩm chưa có quy chuẩn kỹ thuật. Trường hợp thực phẩm chức năng và thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng nhập khẩu, hồ sơ gồm:   1. Hồ sơ pháp lý chung: 01 bộ  a) Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm hoặc chứng nhận pháp nhân đối với tổ chức, cá nhân (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân); b) Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với các cơ sở thuộc đối tượng phải có giấy
  • Công bố thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng sản xuất trong nước
    Công bố thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng sản xuất trong nước
    Hồ sơ công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm đối với sản phẩm chưa có quy chuẩn kỹ thuật. Trường hợp thực phẩm chức năng và thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng sản xuất trong nước, hồ sơ gồm:   1. Hồ sơ pháp lý chung: 01 bộ  a) Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm hoặc chứng nhận pháp nhân đối với tổ chức, cá nhân (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân); b) Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với các cơ sở thuộc đối tượng phả
  • Công bố thực phẩm chức năng sản xuất trong nước
    Công bố thực phẩm chức năng sản xuất trong nước
    Hồ sơ công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm đối với sản phẩm chưa có quy chuẩn kỹ thuật. Trường hợp thực phẩm chức năng và thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng sản xuất trong nước, hồ sơ gồm:   1. Hồ sơ pháp lý chung: 01 bộ  a) Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm hoặc chứng nhận pháp nhân đối với tổ chức, cá nhân (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân); b) Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với các cơ sở thuộc đối tượng phả
  • Dấu hợp quy sản phẩm thực phẩm
    Dấu hợp quy sản phẩm thực phẩm
    Dấu hợp quy do tổ chức chứng nhận hợp quy cấp cho sản phẩm, hàng hoá được chứng nhận hợp quy hoặc do tổ chức, cá nhân công bố hợp quy gắn cho sản phẩm, hàng hoá được công bố hợp quy sau khi đã đăng ký công bố hợp quy. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sau khi được chứng nhận hợp quy tự thể hiện dấu hợp quy trên sản phẩm, hàng hoá hoặc trên bao bì hoặc nhãn gắn trên sản phẩm, hàng hoá ở vị trí dễ thấy, dễ đọc, đồng thời được in trong tài liệu kỹ thuật kèm theo sản phẩm, hàng hoá đã được chứng nhận hợp
  • Cơ quan tiếp nhận bản công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm
    Cơ quan tiếp nhận bản công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm
    1. Cục An toàn thực phẩm Có trách nhiệm tổ chức quản lý công tác tiếp nhận hồ sơ đăng ký bản công bố hợp quy và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm, bao gồm:  Sản phẩm sản xuất trong nước: -    Thực phẩm chức năng; -    Phụ gia thực phẩm; -    Chất hỗ trợ chế biến thực phẩm; Sản phẩm nhập khẩu: -    Thực phẩm chức năng; -    Phụ gia thực phẩm; - &nbs
  • Bản thông tin chi tiết về sản phẩm
    Bản thông tin chi tiết về sản phẩm
    Các thông tin bắt buộc công bố: 1. Tên sản phẩm 2. Thành phần cấu tạo  3. Thời hạn sử dụng 4. Hướng dẫn sử dụng 5. Chỉ tiêu công bố 6. Quy trình sản xuất hoặc công nghệ 7. Chất liệu bao gói, cách thức bao gói (có ảnh hưởng đến chất lượng và thời hạn sửa dụng của sản phẩm) 8. Thương nhân chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hóa 9. Số lô sản phẩm (không bắt buộc)
  • Các hình thức quản lý đối với thực phẩm tiêu dùng
    Các hình thức quản lý đối với thực phẩm tiêu dùng
    1. Đăng ký chất lượng hàng hóa (là sản phẩm cuối cùng)   2. Kiểm tra, kiểm nghiệm (thanh tra chuyên ngành) định kỳ hoặc đột xuất tại cơ sở và trên thị trường đối với sản phẩm cuối cùng.  Nội dung cụ thể gồm: a) An toàn vệ sinh (không gây nhiễm độc hoặc nhiễm khuẩn quá liều tối đa cho phép) b) An toàn về dinh dưỡng (phù hợp lứa tuổi, thể trạng, bệnh lý, nghề nghiệp) c) An toàn về chất lượng chủ yếu (không gian dối hoặc làm kém hơn so với mức công bố) d) An toàn về ghi nhãn (đúng, đủ theo quy
  • Thực phẩm từ nông trại đến bàn ăn
    Thực phẩm từ nông trại đến bàn ăn
    1. Sản xuất sản phẩm là nguyên liệu (Primary Production): Gồm từ khâu chọn giống, quy hoạch vùng trồng trọt, chăn nuôi an toàn, quản lý an toàn thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, kỹ thuật chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi cho đến khi thu hoạch, kiểm dịch, chế biến và bảo quản sau thu hoạch nhằm làm nguyên liệu để đưa ra thị trường (bán lẻ và bán buôn cho các doanh nghiệp lớn, có thể để sản xuất thực phẩm cho người hoặc làm thức ăn chăn nuôi). Tức là cả quá trình hình thành thực phẩm n
  • Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy Tiếp nhận bản công bố hợp quy và Giấy Xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm
    Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy Tiếp nhận bản công bố hợp quy và Giấy Xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm
    Hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy Tiếp nhận bản công bố hợp quy và Giấy Xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm, bao gồm:   1) Đơn đề nghị cấp lại Giấy Tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc Giấy Xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm theo mẫu được quy định tại Mẫu số 05 ban hành kèm theo Nghị định này (có xác nhận của tổ chức, cá nhân);  2) Giấy Tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc Giấy Xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm lần gần nhất (bản sao);   3) Kết qu
  • Công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm nhập khẩu
    Công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm nhập khẩu
    Hồ sơ công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm đối với sản phẩm chưa có quy chuẩn kỹ thuật. Trường hợp sản phẩm nhập khẩu (trừ thực phẩm chức năng và thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng), hồ sơ gồm:  1. Hồ sơ pháp lý chung: 01 bộ a) Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm hoặc chứng nhận pháp nhân đối với tổ chức, cá nhân (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân); b) Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với các cơ sở thuộc đối tượng phải có g
  • Công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm sản xuất trong nước
    Công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm sản xuất trong nước
    Hồ sơ công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm đối với sản phẩm chưa có quy chuẩn kỹ thuật. Trường hợp sản phẩm sản xuất trong nước (trừ thực phẩm chức năng và thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng), hồ sơ gồm:   1. Hồ sơ pháp lý chung: 01 bộ  a) Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm hoặc chứng nhận pháp nhân đối với tổ chức, cá nhân (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân); b) Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với các cơ sở thuộc
  • Công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm sản phẩm nhập khẩu
    Công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm sản phẩm nhập khẩu
    Hồ sơ công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm đối với sản phẩm chưa có quy chuẩn kỹ thuật. Trường hợp thực phẩm chức năng và thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng nhập khẩu, hồ sơ gồm:   1. Hồ sơ pháp lý chung: 01 bộ  a) Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm hoặc chứng nhận pháp nhân đối với tổ chức, cá nhân (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân); b) Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với các cơ sở thuộc đối tượng phải có giấy
  • Công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm sản phẩm sản xuất trong nước
    Công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm sản phẩm sản xuất trong nước
    Hồ sơ công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm đối với sản phẩm chưa có quy chuẩn kỹ thuật. Trường hợp thực phẩm chức năng và thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng sản xuất trong nước, hồ sơ gồm:   1. Hồ sơ pháp lý chung: 01 bộ  a) Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm hoặc chứng nhận pháp nhân đối với tổ chức, cá nhân (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân); b) Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với các cơ sở thuộc đối tượng phả
  • Công bố hợp quy thực phẩm dựa trên kết quả đánh giá của bên thứ ba
    Công bố hợp quy thực phẩm dựa trên kết quả đánh giá của bên thứ ba
    Trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết quả chứng nhận hợp quy của tổ chức chứng nhận hợp quy được chỉ định (bên thứ ba), hồ sơ gồm:   1. Hồ sơ pháp lý chung: 01 bộ  a) Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm hoặc chứng nhận pháp nhân đối với tổ chức, cá nhân (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân); b) Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với các cơ sở thuộc đối tượng phải có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định (bản
  • Công bố hợp quy thực phẩm dựa trên kết quả tự đánh giá của bên thứ nhất
    Công bố hợp quy thực phẩm dựa trên kết quả tự đánh giá của bên thứ nhất
    Trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết quả tự đánh giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm (bên thứ nhất), hồ sơ gồm:   1. Hồ sơ pháp lý chung: 01 bộ  a) Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm hoặc chứng nhận pháp nhân đối với tổ chức, cá nhân (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân); b) Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đối với các cơ sở thuộc đối tượng phải có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định (b
  • Thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng
    Thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng
    Thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng là thực phẩm được bổ sung vitamin, chất khoáng, chất vi lượng nhằm phòng ngừa, khắc phục sự thiếu hụt các chất đó đối với sức khỏe cộng đồng hay nhóm đối tượng cụ thể trong cộng đồng