Thuật ngữ

  • IRCA
    IRCA
    IRCA (International Register of Certificated Auditors) là tổ chức chứng nhận chuyên gia đánh giá hệ thống quản lý, trụ sở tại London – Vương Quốc Anh. IRCA đã chứng nhận cho trên 14,750 chuyên gia đánh giá từ 150 quốc gia. Dịch vụ chứng nhận của IRCA: - Chứng nhận chuyên gia đánh giá hệ thống quản lý/ certification of auditors of management systems. - Chứng nhận khóa đào tạo và tổ chức đào tạo chuyên gia đánh giá.
  • Dấu hợp quy
    Dấu hợp quy
    Dấu hợp quy do tổ chức chứng nhận hợp quy cấp cho sản phẩm, hàng hoá được chứng nhận hợp quy hoặc do tổ chức, cá nhân công bố hợp quy gắn cho sản phẩm, hàng hoá được công bố hợp quy sau khi đã đăng ký công bố hợp quy. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sau khi được chứng nhận hợp quy tự thể hiện dấu hợp quy trên sản phẩm, hàng hoá hoặc trên bao bì hoặc nhãn gắn trên sản phẩm, hàng hoá ở vị trí dễ thấy, dễ đọc, đồng thời được in trong tài liệu kỹ thuật kèm theo sản phẩm, hàng hoá đã được chứng nhận hợp
  • Dấu hợp chuẩn
    Dấu hợp chuẩn
    Dấu hợp chuẩn do tổ chức chứng nhận sự phù hợp cấp cho đối tượng được chứng nhận hợp chuẩn. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sau khi được chứng nhận hợp chuẩn tự thể hiện dấu hợp chuẩn trên sản phẩm, hàng hoá, bao gói sản phẩm, hàng hoá, tài liệu về sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình, môi trường đã được chứng nhận hợp chuẩn. 1. Dấu hợp chuẩn có hình dạng, kết cấu và cách thể hiện dấu hợp chuẩn do tổ chức chứng nhận sự phù hợp quy định theo hướng dẫn của Bộ Khoa học và Công nghệ. 2. Dấu
  • Thực phẩm bao gói sẵn
    Thực phẩm bao gói sẵn
    Thực phẩm bao gói sẵn là sản phẩm đã qua chế biến, bao gói và ghi nhãn hoàn chỉnh,sẵn sàng để bán trực tiếp cho mục đích chế biến hoặc sử dụng để ăn ngay.
  • Thực phẩm chức năng
    Thực phẩm chức năng
    Thực phẩm chức năng là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của các bộ phận trong cơ thể người, có tác dụng dinh dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng và giảm bớt nguy cơ bệnh tật.
  • Chất hỗ trợ chễ biến thực phẩm
    Chất hỗ trợ chễ biến thực phẩm
    Chất hỗ trợ chễ biến thực phẩm là chất được sử dụng trong quá trình chế  biến  nguyên  liệu  thực  phẩm  hoặc  thành  phần  thực  phẩm  nhằm  hoàn  thiện công nghệ xử lý, chế biến thực phẩm.
  • Hiệu lực của Giấy chứng nhận VietGAP
    Hiệu lực của Giấy chứng nhận VietGAP
    a) Giấy chứng nhận VietGAP có hiệu lực tối đa 02 (hai) năm kể từ ngày cấp; b) Giấy chứng nhận VietGAP được gia hạn tối đa 03 (ba) tháng đối với trường hợp cơ sở sản xuất được cấp Giấy chứng nhận nhưng không tiếp tục đăng ký cấp lại sau khi hết hạn.
  • Giấy chứng nhận VietGAP | Chung nhan VietGap
    Giấy chứng nhận VietGAP | Chung nhan VietGap
    Chứng nhận VietGap 1. Hiệu lực của Giấy chứng nhận VietGAP a) Giấy chứng nhận VietGAP có hiệu lực tối đa 02 (hai) năm kể từ ngày cấp; b) Giấy chứng nhận VietGAP được gia hạn tối đa 03 (ba) tháng đối với trường hợp cơ sở sản xuất được cấp Giấy chứng nhận nhưng không tiếp tục đăng ký cấp lại sau khi hết hạn. 2. Trường hợp cơ sở sản xuất có nhiều địa điểm sản xuất đăng ký đánh giá cùng thời điểm: Giấy chứng nhận VietGAP phải ghi rõ địa chỉ, tên sản phẩm, diện tích nuôi/diện tích sản xu
  • Trình tự và nội dung đánh giá VietGAP
    Trình tự và nội dung đánh giá VietGAP
    1. Đánh giá quá trình sản xuất theo các tiêu chí đánh giá và hướng dẫn đánh giá có trong VietGAP của từng loại sản phẩm.  Riêng đối với các sản phẩm thuộc lĩnh vực thủy sản; sản phẩm rau, quả, chè thuộc lĩnh vực trồng trọt; sản phẩm bò sữa, gia cầm, lợn, ong thuộc lĩnh vực chăn nuôi tiêu chí đánh giá theo Phụ lục IXA, Phụ lục IXB và Phụ lục IXC ban hành kèm theo Thông tư này cho đến khi ban hành VietGAP phiên bản mới.  2. Lấy mẫu môi trường (đất, nước, không khí), vật tư đầu vào,
  • Phương thức đánh giá phù hợp VietGAP
    Phương thức đánh giá phù hợp VietGAP
    Phương thức đánh giá sản phẩm được sản xuất/sơ chế phù hợp VietGAP: Đánh giá quá trình sản xuất/sơ chế kết hợp thử nghiệm mẫu điển hình; giám sát thông qua đánh giá quá trình sản xuất/sơ chế kết hợp với thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất/sơ chế.
  • Hình thức đánh giá của tổ chức chứng nhận VietGAP
    Hình thức đánh giá của tổ chức chứng nhận VietGAP
    1. Đánh giá lần đầu được thực hiện sau khi cơ sở sản xuất ký hợp đồng chứng nhận VietGAP. 2. Đánh giá hành động khắc phục được thực hiện sau khi cơ sở sản xuất được đánh giá nhưng chưa đủ điều kiện được cấp hoặc duy trì hoặc mở rộng Giấy chứng nhận VietGAP. 3. Đánh giá lại được thực hiện khi cơ sở sản xuất yêu cầu cấp lại Giấy chứng nhận VietGAP đã hết hiệu lực. 4. Đánh giá giám sát được thực hiện sau khi được cấp Giấy chứng nhận VietGAP. Đánh giá giám sát có thể thực hiện định kỳ (báo tr
  • Mẫu điển hình của sản phẩm
    Mẫu điển hình của sản phẩm
    Mẫu điển hình của sản phẩm là mẫu đại diện cho một kiểu, loại cụ thể của sản phẩm được sản xuất/ sơ chế theo cùng một quy trình, trong cùng một điều kiện và sử dụng cùng loại nguyên vật liệu.
  • Tư vấn VietGAP
    Tư vấn VietGAP
    Tư vấn VietGAP là hoạt động đào tạo, tập huấn, hướng dẫn cơ sở sản xuất áp dụng VietGAP và đánh giá nội bộ.
  • Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt
    Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt
    Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (Good Agricultural Practices - GAP) là tập hợp các tiêu chí do tổ chức, quốc gia, nhóm quốc gia ban hành hướng dẫn người sản xuất áp dụng nhằm bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, bảo vệ môi trường và sức khỏe, an sinh xã hội cho người lao động.
  • Chứng nhận VietGAP
    Chứng nhận VietGAP
    Chứng nhận VietGAP là hoạt động đánh giá, xác nhận của tổ chức chứng nhận VietGAP đối với sản phẩm được sản xuất và/hoặc sơ chế (sản xuất/sơ chế) phù hợp với VietGAP.
  • Chứng nhận
    Chứng nhận
    1. Chứng nhận là gì? Tiêu chuẩn ISO/IEC 17000:2004 Đánh giá sự phù hợp -- Từ vựng và các nguyên tắc chung, mục 5.5 nêu định nghĩa về chứng nhận: "Xác nhận sự phù hợp của bên thứ ba đối với các sản phẩm, quá trình, hệ thống hoặc chuyên gia".  Quá trình chứng nhận được triển khai bởi một tổ chức không có quan hệ thương mại với tổ chức được chứng nhận (không phải nhà cung cấp hoặc khách hàng). Các tổ chức chứng nhận được công nhận sẽ thực hiện cuộc đánh giá và nếu sản phẩm, quá trình, hệ thống
  • 5S
    5S
    1. 5S là gì? 5S là viết tắt của năm từ tiếng Nhật bắt đầu là chữ S sau khi phiên âm sang hệ chữ Latinh gồm: Seiri, Seiton, Seiso, Seiketsu và Shitsuke. Trong tiếng Việt, để dễ nhớ và giữ nguyên 5 chữ S đầu tiên, chúng ta có thể sử dụng các từ tương đương như sau: Sàng lọc, Sắp xếp, Sạch sẽ, Săn sóc và Sẵn sàng. Khái niệm 5S có nguồn gốc từ Nhật Bản và xuất phát từ triết lý “Quản lý tốt nơi làm việc sẽ mang lại hiệu suất làm việc cao hơn”. 5S là khởi đầu của một cuộc sống năng suất, tạo ra một môi trườ
  • HACCP
    HACCP
    1. HACCP là gì? HACCP - Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn (Hazard Analysis and Critical Control Poin - HACCP) là một hệ thống các biện pháp nhằm chủ động phòng ngừa toàn diện và hiệu quả trong quá trình sản xuất từ nguyên liệu - bán thành phẩm - thành phẩm, kiểm soát các yếu tố nhà xưởng, trang thiết bị, công nghệ, môi trường, con người tham gia quá trình và đặc biệt phân tích, xác lập và tổ chức kiểm soát các điểm trọng yếu dễ phát sinh trong quá trình tránh những rủi ro liên quan đến
  • Đối tượng của hoạt động chứng nhận
    Đối tượng của hoạt động chứng nhận
    1. Hoạt động, Sản phẩm và Dịch vụ là gì? Đó là những hành động mà tổ chức của bạn triển khai, là hàng hóa được sản xuất cho một thị trường nhất định hoặc những hỗ trợ cung cấp cho khách hàng. TIP Việc xác định các yếu tố này cho phép bạn hiểu rõ hơn cách thức cũng như phương tiện cải tiến nhằm đạt được các mục tiêu năng suất xanh. 2. Tại sao Hoạt động, Sản phẩm hoặc Dịch vụ có ý nghĩa? Hoạt động, Sản phẩm và Dịch vụ là những phương tiện mà qua đó bạn có thể hiểu rõ hơn Phạm vi cũng như có thể tự đánh gi
  • Hệ thống quản lý môi trường
    Hệ thống quản lý môi trường
    1. Hệ thống quản lý môi trường (EMS) là gì? Hệ thống quản lý môi trường (Environmental Management System - EMS) là một phần trong hệ thống quản lý của một tổ chức được sử dụng để triển khai và áp dụng chính sách môi trường và quản lý các khía cạnh môi trường của tổ chức.  Hệ thống quản lý môi trường được xây dựng trên cơ sở các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001, phiên bản hiện hành là ISO 14001:2004. Hoạt động của hệ thống quản lý môi trường dựa theo mô hình PDCA - Hoạch định, thực hiện, kiểm tra, hàn